nhakhoahina84@gmail.com 090 180 28 88

Niềng răng có đau không

Rất nhiều khách hàng thắc mắc rằng niềng răng có đau không? Còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố niềng răng với những trường hợp như răng hô, răng mọc lệch, răng mọc không đều, răng thưa hở,…cũng như tình trạng răng niềng ra sao. Tuy nhiên để biết được niềng răng có đau không Hải Phòng hay có nên niềng răng hay không? Mời Quý khách cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Một số vấn đề thường gặp trong khi niềng răng
Niềng răng là một trong những phương pháp điều trị giúp các bạn có được hàm răng thẳng đều và có một nụ cười tự tin hơn. Tuy nhiên quá trình niềng răng có thể kéo dài trong vài năm. Trong thời gian mới đầu các bạn phải trải qua một số khó khăn và những nguy cơ có thể gặp trong khi niềng răng.

Với sự tiến bộ kỹ thuật cũng như các thiết bị hiện đại tại phòng khám nha khoa Hina thì niềng răng hoàn toàn không bị đau với công nghệ tiên tiến mới không giống như các phương pháp truyền thống từ lâu đời. Hãy cùng tìm hiểu qua một số vấn đề trong thừi gian niềng răng.

Khó ăn uống
Trong quá trình niềng răng, khó khăn trong ăn uống là một trong những vấn đề lớn, đặc biệt là sau mỗi lần chỉnh răng. Trong thời gian niềng răng, các bạn nên hạn chế ăn thức ăn cứng và dai. Tránh tình trạng ăn dai cố sẽ dẫn đến làm lệch răng không được như trước nữa. Cần chọn những thực phẩm mềm, dễ xé nhỏ. Tuy nhiên, ban đầu chưa quên thấy khó chịu, dần dần quen rồi thì lại thích nghi khá nhanh chóng.

Cảm giác gây khó chịu
Có rất nhiều người nói răng khi niềng răng xong thường rất khó chịu, vướng víu. Đây chính là cảm giác thường gặp. Mắc cài sẽ làm môi của các bạn bị cộm và có cảm giác bị châm chích. Nhưng các bạn không nên quá lo lắng, cảm giác bị cộm thường bị mấy ngày và sẽ giảm dần theo thời gian sau đó khi bạn thích nghi dần thành quen.

Đối với cảm giác khó chịu này thường đi kèm với đau răng hoặc đau đầu. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng thuốc giảm đau như acetaminophen nếu cảm thấy khó chịu và đau nhiều không thuyên giảm. Thuốc giảm đau sẽ giúp các bạn bớt được căng thẳng và đau. Nếu thấy xuất hiện cơn đau ngày càng tăng và kéo dài hãy liên hệ với bác sĩ của bạn.

Cảm giác đau
Có thể hỏi bất kì ai đã từng niềng răng thì điều phàn nàn đầu tiên bạn nghe được có thể là “đau”. Theo nghiên cứu cho thấy, khoảng 70-90% các bệnh nhân niềng răng đều trải qua cảm giác đau ít nhất một lần khi điều trị.

Cơn đau thường xuất hiện trong những lần chỉnh lực. Thường cơn đau sẽ xuất hiện sau vài giờ. Đau kéo dài từ hai đến bốn ngày rồi hết. Với đa số mọi người, đau nhất là ở lần tăng lực lần đầu tiên. Tuy nhiên cảm giác đau cũng thay đổi từ người này sang người khác. Có người chỉ nhạy cảm nhẹ, có người rất đau. Nếu khi chỉnh qua mức, có thể dẫn đến đau nhiều. Đau thường ở các răng trước nhiều hơn răng sau. Đó là do kích thước và độ dày cấu trúc răng trước mỏng hơn so với các răng sau.

Bị hôi miệng, mất tự tin ban đầu
Niềng răng là con đường để các bạn tự tin mỗi khi cười tự nhiên. Tuy nhiên hầu như đa số đều cảm thấy tự ti khi lầ đầu mang niềng răng.

Hôi miệng là tình trạng gây khó chịu cho cả người mắc và những người xung quanh. Vi khuẩn có thể phát triển rất nhanh trên bề mặt răng, nướu, lưỡi và ngay cả mắc cài. Nếu các bạn đang chỉnh nha nên chú trọng việc vệ sinh để tránh tình trạng bị hôi miệng. Các vị trí khâu, mắc cài, dây cung đều rất dễ giữ thức ăn, mảng bám. Đó chính là điều kiện giúp vi khuẩn phát triển tạo mùi hôi, gây khó chịu.

Bị môi khô, khô miệng, khó khép lại
Nếu ai từng đi niềng răng thì cũng biết vị trí của răng cũng ảnh hưởng đến vị trí và hình dạng môi. Ở những người có răng nhô ra trước, môi thường dày và nhô theo. Đối với những trường hợp nặng thì không thể khép lại được.

Bệnh nhân chỉnh nha thường khó khép môi, hay dẫn đến khô môi, nứt nẻ. Điều này có thể giải quyết bằng cách tập động tác vén môi che mắc cài.

Khô miệng gây ra do tình trạng giảm nước bọt. Khi mang khay niềng, nước bọt không thể rửa trên bề mặt răng như bình thường. Miệng của bạn nhận ra đây là vật lạ. Chính điều này khiến nước bọt giảm tiết và có thể sưng nhẹ. Nước bọt tham gia vào việc ngăn sâu răng. Do đó khi niềng răng bạn cần phải tăng cường việc vệ sinh răng miệng hơn nữa. Để khắc phục tình trạng bị khô miệng bạn nên uống thật nhiều nước.

Một số cách giảm đau sau khi niềng răng
Uống thuốc giảm đau

Các bạn có thể uống thuốc giảm đau như paracetamol đều có thể giúp làm giảm cơn đau khi niềng răng. Thuốc đều an toàn và nên uống tối đa hàng ngày theo chỉ định bác sĩ.

Chườm nóng hoặc chườm đá
Sử dụng nước ấm có thể làm giảm đau nhức do niềng răng chặt. Nếu bạn có những vết đau do cọ xát, đặt một viên đá vào vùng đó có thể giúp giảm đau bằng cách làm tê nó.

Áp gel giảm đau
Bạn có thể áp gel giảm đau cho các vết đau do cọ xát. Ví dụ như Orajel. Gel giảm đau giúp làm dịu và giảm kích ứng. Nó có thể giúp bạn bớt căng thẳng hơn.

Che phủ niềng răng
Dải bảo vệ niềng răng là một lựa chọn tuyệt vời. Đó là một dải dính trong suốt bao phủ niềng răng. Do đó có thể bảo vệ mô miệng của bạn. Bạn có thể mang nó ngay cả lúc ăn.

Nha Khoa Hina với nhiều năm kinh nghiệm mong muốn đem lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất số 1 Hải Phòng Chúng tôi làm việc với phương châm hoạt động đem đến những giải pháp điều trị tối ưu nhất. Trên đây là những thông tin hữu ích trả lời khi niềng răng có đau không Hải Phòng tại các chuyên gia nha khoa Hina